Chúng ta đã bước vào một kỷ nguyên mà mỗi chuyển động bởi

Đức Giáo hoàng kêu gọi chấm dứt đổ máu ở Syira vào dịp lễ Giáng sinh

 

Đức Giáo hoàng yêu cầu các giáo dân hãy nhìn xa hơn 'những ánh đèn màu' hời hợt bên ngoài, để tìm ra chân ý nghĩa của ngày lễ Giáng sinh

Hình: AP

Đức Giáo hoàng yêu cầu các giáo dân hãy nhìn xa hơn 'những ánh đèn màu' bên ngoài, để tìm ra chân ý nghĩa của ngày lễ Giáng sinh

Đức Giáo hoàng Benedict XVI kêu gọi hãy chấm dứt các vụ đổ máu tại Syria, và nối lại các cuộc đàm phán để đạt hòa bình tại Trung Đông, giữa lúc hàng triệu giáo dân trên khắp thế giới ăn mừng Lễ Giáng Sinh, đánh dấu ngày Chúa Giêsu ra đời cách đây hơn 2000 năm về trước.

Trong bài thông điệp Giáng sinh thường niên gửi đến toàn thế giới, Đức Giáo hoàng kêu gọi cầu nguyện cho hàng trăm ngàn nạn nhân nạn lụt tại Đông Á và người dân vùng Sừng Phi Châu nơi nạn đói đang hoành hành.  

Đức  Giáo hoàng đọc thông điệp Giáng sinh  từ một cửa số Điện Vatican, nhìn xuống quảng trường Thánh Phêrô ở Roma, nơi hàng chục nghìn người hành hương và du khách chen chúc nhau.

Đức Giáo hoàng, năm nay 84 tuổi, còn kêu gọi hãy tiếp tục cuộc đối thoại chính trị tại Miến Ðiện, và ổn định tại Iraq, Afghanistan và khu Đại Hồ ở Châu Phi.

Nhiều giờ trước đó, Đức Giáo hoàng đã kêu gọi những người tham gia Thánh Lễ nửa đêm tại Nhà thờ Thánh Peter, hãy nhìn xa hơn “những ánh đèn màu” hời hợt bên ngoài, để tìm ra chân ý nghĩa của ngày lễ Giáng sinh.  

Trong khi đó, tại thành phố Bethlehem thuộc vùng Bờ Tây hôm nay, hàng chục ngàn người hành hương ăn mừng Lễ Giáng sinh bằng cách đến thăm Nhà thờ Giáng Sinh, tại thành phố nơi người ta tin là Chúa Giêsu đã ra đời.

 Chúng ta đã bước vào mt k nguyên mà mi chuyn đng bi ‘Vương Quc trung tâm’ (Trung Quc) có th thúc đy hoc gây thit hi cho th trường toàn cu. Nếu Trung Quc không sp đ, nó s tr thành mt nn kinh tế ln nht toàn cu. Nhưng nếu Trung Quc sp đ, điu gì s xy ra sau đó?”

Điều gì đứng đầu danh sách?

Một bài báo được đăng tải rộng rãi trên mạng lưới Internet Trung Quốc đã lên danh sách 15 điều người dân Trung Quốc thấy đáng lo ngại nhất.

Nợ của chính quyền địa phương và các vấn đề liên quan đến thị trường nhà ở là nổi cộm nhất. Một số lượng lớn những điều liên quan đến sự bất công xã hội cũng đã có tên trong danh sách này, bao gồm chiếm đoạt đất nông nghiệp, nghèo đói, tai nạn khai thác mỏ, các cuộc biểu tình lớn, và án tử hình.

Các tác giả của bài báo không trực tiếp chỉ thẳng chế độ cộng sản là nguyên nhân của những vấn đề này, điều này có thể giải thích tại sao nó không bị các nhân viên kiểm duyệt Internet xóa bỏ ngay lập tức.

Nó cũng không đề cập nhiều điều đáng lo ngại ở Trung Quốc, được coi là nhạy cảm, chẳng hạn như đàn áp tự do ngôn luận và tự do tín ngưỡng, giam giữ bất hợp pháp các luật sư nhân quyền và các nhà hoạt động nhân quyền, cải tạo lao động, cưỡng bức phá thai, đánh cắp sở hữu trí tuệ, thực phẩm độc hại, ô nhiễm không khí, nước, và ô nhiễm đất, vv…

Bài báo khởi đầu rằng: "Chúng ta đã bước vào một kỷ nguyên mà mỗi chuyển động bởi `Vương Quốc trung tâm’ (Trung Quốc) có thể thúc đẩy hoặc gây thiệt hại cho thị trường toàn cầu. Nếu Trung Quốc không sụp đổ, nó sẽ trở thành một nền kinh tế lớn nhất toàn cầu. Nhưng nếu Trung Quốc sụp đổ, điều gì sẽ xảy ra sau đó?"

Bài báo cũng chỉ ra rằng sự phát triển quan trọng nhất trong suốt 20 năm qua có lẽ là sự trỗi dậy của Trung Quốc, ảnh hưởng của Trung Quốc đã vượt qua Hoa Kỳ trong nhiều lĩnh vực, và rằng Trung Quốc sẽ sớm trở nên một nền kinh tế lớn nhất trên thế giới.

"Tất nhiên, giả định là Trung Quốc không sụp đổ" bài báo viết.

Sau đó nó liệt kê "15 sự thật gây sốc nhất và khủng khiếp nhất về Trung Quốc".

1- Nợ của chính quyền địa phương

Kể từ năm 2008, nợ của chính quyền địa phương ở Trung Quốc đã tăng từ 235 triệu USD lên 1,6 ngàn tỷ USD.

2- Bong bóng bất động sản

Bạn có nghĩ rằng Mỹ bị mắc kẹt trong một bong bóng bất động sản không? Hãy nhìn xem Hồng Kông. Từ năm 2003, giá nhà của Hồng Kông đã tăng gấp ba lần.

3- Thu nhập so với chi phí nhà ở

Theo ước tính trung bình, nếu một cư dân ở Bắc Kinh sử dụng toàn bộ thu nhập hàng năm của mình để mua nhà, thì anh ta chỉ có thể mua được khoảng hơn nửa mét vuông mà thôi.

4- Chiếm đoạt quyền sở hữu đất đai

Trong 17 năm qua, chính quyền Trung Quốc đã chiếm đoạt đất của khoảng 140 triệu tá điền bằng vũ lực. Ước tính này dựa trên con số thống kê về việc mua đất nông nghiệp từ năm 1994 đến 2006. Nạn cưỡng bức thu hồi đất vẫn còn tiếp tục đến ngày nay.


Wang Jiazheng tự thiêu phản đối chính quyền Trung Quốc cướp nhà


Một nông dân Trung Quốc dùng súng tự chế chống trả những người tới chiếm đất

Quá trình phát triển một thị trường bất động sản có lợi nhuận thông qua việc bán đất cũng đã đặt nhiều thành phố dưới áp lực gia tăng [do nạn chiếm đoạt đất đai]. Theo số liệu thống kê từ Cục Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia ở Mỹ, sự phụ thuộc của nhiều thành phố dựa vào thu nhập từ việc bán đất là chưa từng thấy. Do thu hồi đất, chỉ riêng trong một năm qua, đất nông nghiệp ở Trung Quốc đã giảm 8,33 triệu ha (tức là 83.300 km vuông).

5- Tai nạn khai thác mỏ

Trong 5 năm qua, 16.810 công nhân khai thác mỏ Trung Quốc đã thiệt mạng trong các tai nạn khai thác mỏ.

6- Sự tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên.

Trung Quốc tiêu thụ 53% tổng lượng bê tông thế giới, khai thác 48% các mỏ sắt và 457% các mỏ than. Trung Quốc còn tiêu thụ các sản phẩm khác với số lượng lớn.

7- Xây dựng đô thị

Đến năm 2025, các kiến trúc cao tầng ở Trung Quốc sẽ tương đương 10 thành phố New York. Tổng số công trình xây dựng mới sẽ là 5 triệu tòa nhà với một không gian bên trong tổng cộng là 40 tỷ mét vương, bao gồm 50.000 tòa nhà chọc trời.

8- Bất động sản để không


Đường phố không bóng người trong thành phố ma Zhengzhou ở Trung Quốc

Trung Quốc có khoảng 64 triệu ngôi nhà trống. Nhiều thành phố thậm chí được gọi là thành phố ma vì không có ai sống trong đó. Mỗi năm Trung Quốc xây thêm khoảng 20 thành phố ma như thế này. Không thể hiểu họ lãng phí hàng nghìn tỉ USD như thế này vì lý do gì.

9- Nợ thẻ tín dụng

Trong 5 năm tới, nợ thẻ tín dụng của Trung Quốc sẽ tăng 600%. Chỉ trong năm 2011, nợ thẻ tín dụng người tiêu dùng đã tăng từ 63 tỷ USD lên 93 tỷ USD.

10- Sự nghèo đói

Hơn 500 triệu người dân Trung Quốc có mức sống dưới 2 USD mỗi ngày.

11- Các cuộc biều tình lớn

Mỗi ngày, trung bình có 493 cuộc biểu tình nhân quyền xảy ra ở Trung Quốc. Theo tờ Daily Telegraph của Anh, các học giả Trung Quốc ước tình rằng chỉ riêng năm 2010, con số các cuộc biểu tình và đình công ở Trung Quốc là khoảng 180.000. Khi Trung Quốc đối mặt với lạm phát giá lương thực, tham nhũng, áp lực gia tăng từ ác khu vực khác, thì sự bất ổn xã hội cũng ngày càng tăng.

12- Sa mạc hóa

Sa mạc Gobi rộng lớn của Trung Quốc xấp xỉ kích thước quốc gia Peru. Do sự suy giảm tài nguyên nước, nạn phá rừng, và chăn thả quá mức, diện tích sa mạc đang lan rộng 3.600 km vuông mỗi năm

13- Thuốc lá

Người Trung Quốc hút 55.000 điếu thuốc lá mỗi giây.

14- Thị trường chứng khoán

7 trong số 10 cổ phiếu là thuộc sở hữu của chính quyền Trung Quốc, đó là: Petro Trung Quốc, Ngân hàng Thương mại Trung Quốc, Petro-Hóa chất Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc, Công ty TNHH Năng lượng Shenhua Trung Quốc, Công ty Bảo hiểm China Life, và Ngân hàng Truyền thông.

15- Án tử hình

Số lượng người nhận án tử tình và bị hành hình ở Trung Quốc là gấp ba lần số lượng của tất cả các nước còn lại trên thế giới cộng lại.

Theo số liệu thống kê của tổ chức Ân xã Quốc tế, ít nhất có 1.718 người bị hành hình ở Trung Quốc vào năm 2008 – gấp ba lần con số của tất cả các quốc gia khác trên thế giới cộng lại. Một số nhà phân tích thậm chí tin rằng gần 6.000 người bị tử hình mỗi năm.

(Theo Đại Kỷ Nguyên

Trung Quc đã bt đu b v trn

( 12:10 PM | 23/11/2011 )

Từ năm 2010 đến nay ngoại giao Mỹ đã có những bước đi ngoạn mục, đó là sự dọn đường quang quẻ cho sự trở lại của Mỹ ở Châu Á-Thái Bình Dương. Sự trở lại được coi như là “nhu cầu tất yếu của khu vực”. Sự hiện diện của Hoa Kỳ làm cho địa chính trị vốn đang thay đổi dưới sự tác động của Trung Quốc lại càng diễn ra nhanh chóng hơn. Trung Quốc đã bắt đầu vỡ trận.

Nếu như ai đó cho rằng Trung Quốc-một quốc gia Cộng sản kinh tế tăng tốc phát triển như vũ bão, sẵn sàng soán ngôi siêu cường số 1 mà Mỹ không “để mắt” tới Trung Quốc là nhầm. Chẳng qua là Mỹ chưa rảnh tay, lợi ích của Trung Quốc với Mỹ còn nhiều nên đang chơi con bài lẫn nhau đó thôi. Tuy nhiên, đánh chặn từ xa trừ hậu họa không phải là điều Mỹ không dám. Châu Phi, Trung Quốc đầu tư vào rất nhiều tiền của nhằm đảm bảo nguồn năng lượng cho tương lai. Tại Sudan, dưới sự đạo diễn của Mỹ, nước nam Sudan thành lập với ¾ trữ lượng dầu mỏ khiến Trung Quốc ngậm đắng nuốt cay. Li bi thì họ ủng hộ Gaddafi, tuồn vũ khí vào nhưng cuối cùng cũng hoàn toàn mất trắng. Nói chung những tử huyệt quan trọng về năng lượng của Trung Quốc đều bị Mỹ khống chế. Dù vậy, việc nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ cao, GDP xấp xỉ Mỹ và vượt Nhật đã làmTrung Quốc lóa mắt quên đi tất cả. Bộ máy tuyên truyền của Mỹ thì không ngừng thổi phồng lên sức mạnh quân sự của Trung Quốc, nào là tàu ngầm Trung Quốc đuổi tàu SB Mỹ, nổi lên cách vài trăm mét mà Mỹ không biết; nào là trong 5-10 năm tới Trung Quốc sẽ đuổi kịp và vượt Mỹ…Trung Quốc cũng tự mình xếp hạng đứng thứ 2 sau Mỹ về quân sự. Việc chiếc máy bay trực thăng của Mỹ bị rơi trong vụ tấn công tiêu diệt Bin Laden là cố tình hay vô tình thì không dám chắc nhưng việc Mỹ để lại phần đuôi là cố ý. Mỹ chứng tỏ cho thế giới biết là trùm khủng bố bị tiêu diệt, đồng thời với loại máy bay tàng hình này Mỹ có thể tấn công kẻ khủng bố cho dù nó ở bất kỳ đâu, ở quốc gia nào mà Mỹ cho là cần thiết. Đây giống như sự “lộ hàng” của một cô hoa hậu thế giới vừa đạt vương miện khiến giới mày râu phát sốt. Trung Quốc cũng chả kém. Khoe hàng với Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, các phóng viên nhiếp ảnh cắm trại cạnh sân bay chờ khi chiếc máy bay J20 được gọi là tàng hình cất cánh là ghi hình khoe khoang…Mặc dù đây giống như sự “lộ hàng” của cô gái làng chơi rẻ tiền chẳng ai để ý nhưng bộ máy tuyên truyền Mỹ được phen tung hô…

Một thực tế là Trung Quốc có tiến bộ vượt bậc về kinh tế và quân sự khiến thế giới ca ngợi. Nhưng với bản tính bá quyền, nước lớn cộng với sự thổi phồng sức mạnh của bộ máy tuyên truyền Mỹ làm Trung Quốc mất tỉnh táo sinh ra ngộ nhận. Thứ nhất họ cho rằng Mỹ bị khủng hoảng kinh tế, sa lầy ở Irac, Apganxtan nên suy yếu, việc Trung Quốc đuối kịp và vượt chỉ là vấn đề thời gian. Thời cơ soán ngôi đã đến. Thứ hai là tiềm lực quân sự của họ cho phép họ tuyên bố “lợi ích cốt lõi” ( là lợi ích mà Trung Quốc có quyền dùng vũ lực để bảo vệ hoặc chiếm giữ) ở nơi mà họ muốn (trước mắt là biển Đông, tiếp theo là Châu Á TBD chẳng hạn).


Chấm đỏ trung tâm là Trường Sa, nơi có một sân bay quân sự.

Cái bẫy của Mỹ giăng ra, Trung Quốc chui vào không ngần ngại. Trung Quốc lập tức thay đổi thái độ và hành động với các quốc gia láng giềng, khu vực. Thái độ thì hung hăng, hiếu chiến, nước lớn. Hành động thì ngang ngược, chèn ép, bắt nạt, đe dọa dùng vũ lực. Ngay như Nhật Bản-siêu cường biển châu Á thật sự mà vụ Nhật bắt Thuyền trưởng tàu đánh cá TQ xét xử mà TQ gầm lên hùng hùng hổ hổ.(đúng là nghé không sợ cọp) vậy thử hỏi những nước nhỏ khác trong khu vực Trung Quốc coi ra gì? Ai dám bắt tay thân thiện với một quốc gia như thế mà không bất an? Họ sẽ làm gì, chịu hòa tan, lệ thuộc, nô dịch hay là tìm lối khác? Và đây là những bước đi của họ.

Đầu tiên là tăng cường tiềm lực quân sự, hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh. Việt Nam là một trong những nước có tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc nhiều nhất và đương nhiên bị gây căng thẳng, đe dọa nhiều nhất. Bởi vậy tăng cường tiềm lực quân sự, xây dựng Hải quân hiện đại đủ sức đương đầu với nguy cơ xâm lược là điều không thể không làm. Thực tế, với sự hợp tác với Nga, Ấn Độ về quân sự, Việt Nam đã tăng cường đáng kể sức mạnh phòng thủ của mình, có đủ tự tin để quan hệ với Trung Quốc một cách bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hòa bình và cùng phát triển. Việt Nam đã học được từ lịch sử bài học không nên đặt niềm tin vào những lực lượng bên ngoài. Nhưng Việt Nam cũng đang đứng trước một cơ hội khác thường trong việc xây dựng một liên minh quốc tế và khu vực hiệu quả trong việc bảo vệ những tuyên bố chủ quyền hợp pháp. Rõ ràng Việt Nam không còn đứng một mình trong việc phản đối bá quyền Trung Quốc. Các nước khác như Philipin, Malaixia, Indonixia… cũng có những bước đi như vậy.

Bước đi tiếp theo là tìm đối tác để đối trọng, cân bằng với sức mạnh quân sự ngày càng gia tăng của Trung Quốc (Mỹ, Nga, Nhật, Ấn Độ…) và Mỹ là sự lựa chọn tối ưu. Hoa Kỳ cũng chỉ chờ có thế. Giống như một vở kịch có 3 màn tuyệt phẩm. Màn thứ nhất: Bi kịch tàu ngầm Hàn Quốc bị đánh chìm. Không cần biết nguyên nhân ai là thủ phạm chỉ biết rằng mối quan hệ giữa Mỹ Hàn tưởng như đã nguội lạnh bỗng nhiên ấm áp trở lại. Một cuộc tập trận ở Đông Hải với sự hiện diện của hơn 500 quả tên lửa Tomahok loại bắn đâu trúng đấy trước mũi Trung Quốc. Màn thứ hai: Sự kiện tranh chấp với Nhật Bản. Những tưởng Mỹ không còn chỗ đứng chân trên đất Nhật nào ngờ thái độ như muốn ăn tươi nuốt sống Nhật Bản khiến cho Liên minh Mỹ Nhật có thêm sức sống mới. Trung Quốc vô tình khiến Nhật nổi máu “Võ sĩ đạo”.

Và bước đi cuối cùng là giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Một nước như CHDCND Triều Tiên mà quan hệ với Nga để giảm bớt sự lệ thuộc vào Trung Quốc thì đủ biết sự lệ thuộc vào Trung Quốc nó phức tạp như thế nào. Đối với các nước Asean thì Myanmar là một minh chứng sinh động. Ngả theo phương Tây đã đành Myanmar còn quyết định ngừng hợp đồng xây thủy điện với Trung Quốc khiến ông lớn hàng xóm tức ói máu mà chịu. Tư lệnh các lực lượng Vũ trang Myanmar sang thăm Việt Nam để “học hỏi kinh nghiệm” khiến Trung Quốc lo ngại. Không nói cũng rõ hoạt động đối ngoại Việt Nam trong tháng 10/2011 đã chứng tỏ sự linh hoạt, tính quyết đoán trên nguyên tắc độc lập, tự chủ, tôn trọng lẫn nhau, cùng có lợi.

Nhìn lại trong thời gian qua Trung Quốc thu được gì? Bạn làm ăn xa thì bị phá, láng giềng gần thì tự mình khiến họ xa lánh, mất lòng tin. Trung Quốc không có bạn, nhìn đâu cũng thấy kẻ thù. Việc Mỹ đường đường chính chính hiện diện ở Châu Á TBD, triển khai quân ở Australia làm Trung Quốc phải “thốt” lên “Trung Quốc chưa từng thành lập một liên minh quân sự như vậy”( Lưu Vi Dân). Tại sao vậy Trung Quốc? Tại sao Mỹ làm được, các nước họ tin Mỹ mà sao Trung Quốc lại không?

Có thể nói các diễn biến ở Đông Bắc Á kết hợp với tính hiếu chiến và cách hành xử ngoại giao gây bất mãn của Trung Quốc ở Đông Nam Á dường như là dấu hiệu của sự suy yếu, bất lực hơn là sức mạnh. Trong khi chờ vào một sự thay đổi ở một thế hệ lãnh đạo mới năm 2012, giới lãnh đạo Trung Quốc hiện tại có lẽ phải gặm nhấm một sự thất bại ê chề. Gần 3 thập kỷ xây dựng lòng tin… họ chỉ phá trong phút chốc. Thế trận bị vỡ.

Động thái của Mỹ, không còn hồ nghi gì nữa, họ đang cô lập, kiềm chế Trung Quốc, bắt Trung Quốc như họ nói “là phải tuân thủ theo luật chơi”. Trước tình thế này liệu Trung Quốc và Mỹ có xảy ra một cuộc chiến tranh hay không?

Rõ ràng là khi quyết định tiến hành phát động một cuộc chiến tranh thì không có chỗ cho sự ngộ nhận về sức mạnh theo kiểu hiếu chiến, bầy đàn. Không thể lấy kết quả từ sự phô trương thanh thế phục vụ cho mục đích chính trị làm cơ sở xây dựng quyết tâm chiến tranh mà phải có sự đánh giá, so sánh thế và lực khách quan, khoa học, chính xác. Thế và lực của Trung quốc hiện nay như nào so với Mỹ? Khi Mỹ tự tin, quyết đoán trong việc triển khai lực lượng ở Châu Á TBD; Khi Mỹ đã chuẩn bị trong cách tiếp cận chiến tranh nếu xảy ra sẵn sàng và bình tĩnh thì điều đó có nghĩa thế và lực của Mỹ đã vượt trội so với Trung Quốc, có nghĩa là cuộc chiến nếu xảy ra hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của Mỹ. Tuy nhiên nó sẽ không bao giờ xảy ra bởi Trung Quốc thừa biết khả năng của mình đến đâu và phải làm gì.

Tác giả: Lê Ngọc Thống

 


Ngày cập nhật 2014/11/20 Tác giả: nhadatphucankhang





Hỗ trợ trực tuyến

 

0835570473 - Họa sĩ Minh Tâm vẽ tranh Phong Thủy và Tôn Giáo

---

0938168807 (Marina)

Hình Ảnh Dự Án

Liên Kết Website

BACK TO TOP